XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG TẠI ĐÀ NẴNG. Bệnh giun sán, sán chó là những bệnh dễ mắc phải do ăn uống không đảm bảo vệ sinh. Hoặc thường xuyên tiếp xúc với chó mèo. Nếu không được phát hiện kịp thời có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm. Khi phát hiện những dấu hiệu bất thường của cơ thể như mệt mỏi, đau đầu kèm nổi mề đay, ngứa. Bạn cần đến phòng khám gặp bác sĩ ngay để thực hiện các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán để kịp thời điều trị.
Bệnh giun sán, giun đũa chó có ngây nguy hiểm không
Hầu hết nhiều người bị ngứa, nổi mề đay nghĩ nguyên nhân chỉ là do cơ thể dị ứng với các tác nhân bên ngoài. Ví dụ như thực phẩm, lông chó, bụi, hóa chất. Nhưng lại không nghĩ đến nguyên nhân có thể do mắc bệnh ký sinh trùng giun sán, đặc biệt là sán chó. Ở Việt Nam, bệnh giun sán có rất nhiều loại. Trong đó các loại hay gặp là sán lá gan lớn, giun đầu gai, giun lươn, giun đũa chó/mèo (sán chó), amíp, sán máng, sán gạo heo và sán lá phổi (Paragonimus).
Khi xâm nhập vào cơ thể người, chúng không phát triển ngay mà tiếp tục tồn tại dưới dạng ấu trùng. Sau đó hình thành những khối u di chuyển trong da và mô mềm. Chúng thường xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng… Khối u này dần chuyển thành một nốt nhỏ hoặc một khối phù nề. Gây ra tổn thương đối với hệ thần kinh trung ương như làm rối loạn tri giác, liệt nửa người, hôn mê.
Ngoài ra, ấu trùng còn có thể di chuyển vào nội tạng như gan, phổi, gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở. Nếu chúng di chuyển vào mắt thì sẽ gây xuất huyết, giảm thị lực, dẫn đến mù lòa. Còn khi chúng chui vào hốc tai, hốc mũi sẽ gây ra hiện tượng nhức tai, viêm mũi.
Mỗi loại giun sán sẽ gây một sức tàn phá khác nhau trong cơ thể. Chúng có thể ăn lên não, cơ tim, mắt hoặc chỉ gây ngứa, mủ và viêm da. Biểu hiện rõ ràng dễ nhận thấy nhất khi bị giun sán là ngứa da.
Theo đó, những trường hợp bị ngứa lâu ngày nên xét nghiệm máu để chẩn đoán một số loại giun sán trong máu gây ngứa dị ứng da. Thông thường, sau điều trị đặc hiệu giun sán, bệnh nhân sẽ hết ngứa trong vòng 3 tuần.
Phương pháp xét nghiệm giun sán chẩn đoán bệnh sán chó
Xét nghiệm ký sinh trùng trong máu chẩn đoán bệnh sán chó hiện nay có 02 loại. Một là xét nghiệm Toxocara canis. Hai là xét nghiệm có thể gọi là cao cấp hơn là xét nghiệm OD.
Phương pháp xét nghiệm phổ biến hiện nay là xét nghiệm Toxocara canis:
– Toxocara canis là ấu trùng sán dãi chó, ấu trùng sán dãi chó. Chúng nhiễm vào cơ thể qua ăn rau sống, uống nước có nhiễm ấu trùng. Hoặc tay không sạch dính ấu trùng vô tình đưa vào miệng, qua tiếp xúc, đùa giỡn với chó, mèo.
– Xét nghiệm tìm ấu trùng sán dãi chó là xét nghiệm Toxocara canis. Đơn vị là U/ml. Nếu kết quả xét nghiệm có giá trị < 9 U/ml là bình thường, người làm xét nghiệm không bị nhiễm sán dãi chó.
– Xét nghiệm Toxocara canis cho kết quả Positive (Viết tắt là POS – nghĩa là Dương tính). Có nghĩa là trong máu của người làm xét nghiệm hiện tại xuất hiện kháng thể kháng kháng nguyên của ấu trùng giun đũa chó hay sán chó. Kết quả xét nghiệm mà cho kết quả Negative (Viết tắt là NEG – nghĩa là Âm tính) có nghĩa là không bị nhiễm sán dãi chó.
Xét nghiệm giun sán chó ở đâu?
Phòng khám Medic Sài Gòn tại Đà Nẵng thực hiện xét nghiệm giun sán , sán chó.. trong máu với chi phí chỉ 100.000 đồng/mẫu. Khi đến khám và xét nghiệm quý khách sẽ được tư vấn tận tình và chu đáo từ đội ngũ y bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm ở nơi đây.
Bệnh giun sán hiện nay nếu được xét nghiệm, điều trị kịp thời có thể khỏi hoàn toàn. Do đó việc xét nghiệm sán chó (Toxocara canis) định kỳ mỗi 6 tháng đến 1 năm một lần cho cả người lớn và trẻ em là việc cần làm để bảo vệ sức khỏe của bạn và người thân.
CÁC LOẠI KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TRÊN CƠ THỂ CON NGƯỜI
Các triệu chứng khi nhiễm ký sinh trùng – Xét nghiệm giun sán
Ký sinh trùng thường vào cơ thể theo đường tiêu hóa, đôi khi qua da. Do sống ký sinh trong cơ thể nên không dễ gì phát hiện nó bằng mắt thường. Chỉ có các duy nhất là quan sát các biểu hiện của cơ thể
BẢNG GIÁ XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG
Giun móc
Sinh mạng của loại ký sinh trùng này bắt nguồn từ ngoài cơ thể. Chúng thông qua nguồn nước, hoa quả và rau xanh ô nhiễm đi vào cơ thể. Trùng bé sinh trưởng ở trong nội tạng của cơ thể. Sau đó bám vào thành nội tạng hút máu của cơ thể để sinh sống. Có lúc còn làm cho chủ cơ thể mắc bệnh thiếu máu do ký sinh trùng đường ruột gây ra.
Triệu chứng: yếu đuối, đau bụng và đau bụng đi ngoài, buồn nôn, thiếu máu.
Trùng ghẻ
Loại ký sinh trùng này thông qua tiếp xúc để truyền nhiễm. Trùng ghẻ đẻ trứng trên da của người gây ra phản ứng và phát viêm cho da. Khi trùng ghẻ cất dấu trứng ở dưới da, phản ứng của cơ thể càng thêm mãnh liệt, ví dụ như ngứa ngáy khó chịu.
Triệu chứng: ngứa gãi, ghẻ lở, đau nhức, kích thích da, gây mủ.
Giun đũa
Giun đũa là trùng dây ký sinh nhiều nhất ở nội tạng, có thể dài đến 15-35cm. Loại ký sinh trùng này thông qua thực phẩm ăn vào gây truyền nhiễm. Trứng của giun đũa sẽ nhanh chóng nở ra xuyên vào thành nội tạng, đi vào máu. Thông qua máu chảy vào phổi, sau đó bị ho ra rồi nuốt vào và tiếp tục trở về nội tạng.
Triệu chứng: sốt, mệt mỏi, dị ứng, nôn mửa, đau bụng đi ngoài, khó thở và ho và một số vấn đề về thần kinh.
Sán máng
Những loại trùng bé này ký sinh ở trong máu của chủ thể và làm cho chủ thể mắc bệnh sán máng. Bọn trùng này sinh hoạt ở trong nước, khi cơ thể tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm, chúng sẽ phá hỏng da.
Loại ký sinh trùng này sẽ dẫn đến phát viêm (phù thũng). Gây tổn hại bộ phận cơ thể đặc biệt là gan. Khi thành sán sẽ ký sinh trên cơ thể chủ thể hơn 10 năm. Có thể nhiều năm ko có biểu hiện triệu chứng gì và rời khỏi cơ thể theo nước tiểu. Ký sinh ở trong con ốc trải qua sự sinh tồn trong cuộc đời còn lại của chúng.
Triệu chứng: nóng sốt, đau nhức, ho, đau bụng đi ngoài, phù thũng, ngủ mê.
Sán dây
Sán dây lây truyền qua thực phẩm ô nhiễm, thông qua cấu tạo dạng “móc câu” ở phần đầu ký sinh trong nội tạng. Sán được 3,4 tháng sẽ trưởng thành và ký sinh ở trong cơ thể đến 25 năm. Trứng của sán dây.có thể thông qua phân bài trừ ra ngoài. Có thể sinh tồn ở trong thực vật. Sau đó được trâu, bò ăn vào hoặc truyền lây cho nhân loại.
Triệu chứng: buồn nôn, nội tạng phát viêm, trọng lượng giảm, hoa mắt chóng mặt, co rút, dinh dưỡng ko đủ.
Giun kim
Giun kim là ký sinh trùng thường gặp, nó có thể gây ra bệnh giun. Trùng cái có thể dài đến 8 -13cm. Phần đuôi của giun kim hình kim dài. Vì vậy nên mới có tên giun kim. Xét nghiệm giun sán có thể phát hiện ra giun kim trong cơ thể người.
Giun kim thông qua vết thương bên ngoài hoặc vết trầy xước để thụ tinh giao phối. Giun đực dùng bộ phận sinh dục kích vào giun cái, sau đó giun đực chết đi. Mẹ con nhà giun kim lại tiếp tục an gia ở trong nội tạng cơ thể. Tuy nhiên, khác với đa phần ký sinh trùng khác, giun kim không tiến vào trong máu. Chúng không thể sinh tồn với các bộ phận khác của cơ thể. Giun kim đẻ trứng ở ngoài cơ thể, thông thường ở xung quanh hậu môn, gây ra ngứa ngáy. Giun bé sẽ gây truyền nhiễm qua tay.
Triệu chứng: phát viêm, ngứa ngáy
Ấu trùng từ muỗi
Muỗi mang theo loại ký sinh trùng này, chích đốt và truyền loại ký sinh trùng này vào trong máu. Sau đó chúng tiến vào tuyến hạch, đặc biệt là tuyến hạch bộ phận đùi và sinh trưởng ở đó, cần thời gian một năm mới phát triển thành trùng. Ấu trùng này sẽ gây ra các bệnh nhiệt đời, có lúc còn gây ra bệnh vẩy nến.
Triệu chứng: ngứa ngày, viêm nhiễm da, hạch đau, da dầy lên, sưng phù.
Trùng hình cung
Loại ký sinh trùng hình lưỡi liềm thường gặp này sẽ thâm nhập vào trong hệ thống thần kinh trung ương. Thông qua thức ăn chưa chín hẳn hoặc bị vật nuôi trong nhà lây nhiễm loại ký sinh trùng này. Đa phần khi chúng ta bị truyền nhiễm, hiển thị kháng thể của nó, nhưng rất ít có triệu chứng biểu hiện ra. Người có hệ thống miễn dịch yếu càng dễ bị lây nhiễm trùng hình cung. Phụ nữ có thai nhiễm trùng hình cũng thì thai nhi sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, có thể gây tử vong.
Triệu chứng: cảm, sốt, hàn lạnh, yếu mệt, đau đầu.
Khuẩn Giardia
Giardia là loại ký sinh trùng nguyên sinh, chúng ký sinh và sinh trưởng ở trong nội tạng của con người. Có thể gây ra các bệnh lây nhiễm Giardia. Loại ký sinh trùng này sau khi đóng đô ở nội tạng sẽ gây phát viêm và các tổn thương khác. Làm giảm bớt khả năng hấp thụ dinh dưỡng của nội tạng, gây ra đau bụng. Loại ký sinh trùng này tồn tại ở trong nước uống.
Triệu chứng: đau bụng, đi ngoài, buồn nôn, giảm thể trọng, khi ợ nấc sẽ có khí mùi như mùi trứng thối.
Amip bệnh lỵ
Amip bệnh lỵ là một kháng thể đơn bào, nó có thể gây ra bệnh lỵ amip. Loại ký sinh trùng này chủ yếu lây truyền cho con người và các loại thân dài khác. Nó sinh tồn ở trong nước, trong môi trường ẩm ướt và trong đất, có thể lây nhiễm cho hoa quả và rau xanh.
Khuẩn lỵ amip lây truyền qua phân thải ra, không giống với các ký sinh trùng khác. Nó có khả năng gây ra tử vong lớn hơn cả động vật nguyên sinh.
XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG TẠI ĐÀ NẴNG – 97 HẢI PHÒNG – TP.ĐÀ NẴNG
97 Hải Phòng, Hải Châu , Đà Nẵng.
Hotline: 0915551519
Cho hoi xét nghiệm sán chó thì có phải nhịn ăn không ?
Xét nghiệm này không cần nhịn ăn
minh va 2 be bi noi hot ngua da hon 3 tuan roi. di kham bac sy bao bi san ngua. tuy nhien minh uong thuoc va boi thay do ngua nhung khong het. cho nay het thi cho khac tiep tuc noi len. rat la ngua cang gai cang ngua. minh mon lam xet nghiem giun san thu. nho bac sy tu van giup.
Chào chị, chị có thể đem bé đến để xét nghiệm ký sinh trùng trong máu, rồi tùy theo mức độ nặng nhẹ để uống thuốc ạ
Mình bị ngứa da nhưng ko nổi mụn nên xét nghiệm như thế nào.
Nếu bị ở mặt thì Anh nên đi khám da liễu, bị ở người thì Anh xét nghiệm ký sinh trùng ạ https://phongkhammedic.com/goi-xet-nghiem-ky-sinh-trung/
có thể cho tôi xin địa chỉ phòng khám pử đâu k ạ
Địa chỉ phòng khám ở 97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng b nhé
Cho hỏi ,mình bị nỗi mề đay 3 năm nay ,chữa rất nhiều nơi và uống thuốc liên tục 3 năm nay nhưng vẫn không khỏi .vậy xin được tư vấn giúp .xin cám ơn
Bạn thử xét nghiệm gói giun sán xem liệu có bị nhiễm hay không
Bên minh điều trị trùng ghẻ co cần xét nghiệm không. Điều trị bao lâu thi hiêu quả và có cam kêt chưa dứt điểm k
Phòng khám chỉ chuyên về xét nghiệm ạ
Mình muốn làm xét nghiệm ký sinh trùng, bên mình có làm tối chủ nhật không vậy
phòng khám là việc đến 20:00h tối ạ
cho mình hỏi con mình bị ngứa phần bụng. ngực lưng và 2 bên mông và đùi
gói xét nghiệm giun sán tổng quát là bn tiền ạ t7 việc đến mấy giờ a
Gói tổng quát giun sán giá 600k ạ, thứ 7 làm việc đến 20.00h ạ
Cho em hỏi. Em trai em hay bị mẩn ngứa, ăn nhiều mà ko mập. Vậy có nên đi xét nghiệm xem có nhiễm sán chó ko ạ. Và chi phí xét nghiệm sán chó là bao nhiêu ạ. Em cảm ơn.
E nên đi xét nghiệm sán chó để sàng lọc nguyên nhân nhé. Gói xét nghiệm này có giá là 500.000đ ạ
có trả kết quả trong ngày ko ạ? nếu bị bệnh có sẵn thuốc ko ạ (bệnh sán chó ấy ạ)
kết quả có sau 5h chiều ngày hôm sau, nếu bị mắc thì phòng khám sẽ hướng dẫn đến bác sĩ chuyên khoa để lấy thuốc ạ
con mình bị ngứa ở chân, ốm gầy gò nên làm xét nghiệm gì ạ?
Kí sinh trùng cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho bé ốm gầy gò và ngứa anh nhé, trước tiên mình nên kiểm tra về kí sinh trùng giun sán trước cho bé.
Em từng đi xét nghiệm bị nhiễm sán cho, sán lá gan lớn,giun lươn sau đó điều tri thuốc 2 tháng à sao vẫn k đỡ ạ
E đã đi xét nghiệm lại xem chỉ số của mình bao nhiêu chưa?
Cho e hỏi e trai e bị sán chó đi khám uống thuốc vẫn ko hết thì phải lm sao ạ 0374127422
uống cái này theo nhiều đợt tùy theo cơ địa, e có thể tìm bác sĩ khác để khám hoặc đến lại chỗ bác sĩ đó để lấy thêm thuốc
Cho e hỏi e trai e bị sán chó đi khám uống thuốc vẫn ko hết thì phải lm sao ạ 0374127422
Chị cho bé đi xét nghiệm lại sau đó cầm kết quả đến bác sĩ Lê Quang Thông K21/5 Lê Hồng Phong chị nhé, Bác sĩ Thông hiện nay đang có phác đồ điều trị mới cho bệnh nhân nhiễm kí sinh trùng giun sán rồi đó ạ.
0931298433, em tên hiền,25 tuổi, bệnh 1 năm nay rồi chưa khỏi. em muốn được nghe tư vấn thêm ạ
Chị nên xét nghiệm kiểm tra lại xem mức độ nhiễm giun của chị như nào, sau đó chị có thể đem kết quả đến Bác sĩ Lê Quang Thông, K21/5 Lê Hồng Phong để được điều trị theo phác đồ hợp lí chị nhé.
Lúc trước cháu nhà mình bị nổi mẩn mề đay cách đây tầm3,4 tháng mình có cho cháu xét nghiệm máu tại bệnh viện và được bác sĩ cho sổ giun nhưng nay cháu lại bị nổi mẩn mề đay toàn thân ,buổi tối cháu ngủ hay nghiến răng nhiều.vậy cho mình hỏi gói xét nghiệm là bao nhiêu và trong bao lâu thì có kết quả ạ.
Về trường hợp con mình bị nổi mề đay ngứa thì chị nên cho bé đi kiểm tra các xét nghiệm về da liễu, test dị nguyên hoặc kí sinh trùng giun sán chị nhé.Test 60 dị nguyên có giá 1.600.000đ kết quả có sau 3 ngày, kí sinh trùng giun sán kết quả có sau 1-3 ngày ạ.
Bé nhà e bị ở bắp chân bé ms 3 tháng tuổi.lúc đầu thấy ít nên k chú ý đến giờ thấy nó dìa cong cong nhìn như con sán.e nên cho bé đi khám xét nghiệm những j ạ.e ở vĩnh phúc
Chào Chị, chị nên đưa bé đi xét nghiệm bộ xét nghiệm kí sinh trùng giun sán xem sao chị nhé.
Minh đã trị 2 lần sán chó nhưng hiện vẫn còn rất ngứa..uống thuốc daleston thì k ngứa nhưng 2 ngày sau khi uống thuốc thì lại ngứa.cứ như vậy liên tục.. vậy giờ mình phải làm sao thưa bác sĩ. Xin cam ơn
Dạ, bạn cần đến các trung tâm y tế để khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Hiện tại phòng khám chỉ chuyên về dịch vụ xét nghiệm thôi ạ. Nếu cần bạn có thể đến phòng khám để kiểm tra lại kết quả test ký sinh trùng của mình để có hướng điều trị phù hợp.